Thứ Bảy, 16 tháng 3, 2019

Mách bạn cách bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng

Cách để Bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng
Vitamin và thực phẩm chức năng là một phần quan trọng trong nhiều liệu pháp và chế độ ăn giúp duy trì sức khỏe. Vitamin và thực phẩm chức năng thường có giá khá cao, do đó bạn nên biết cách bảo quản để không bị lãng phí. Hầu hết các vitamin và thực phẩm chức năng nên được bảo quản ở nơi khô thoáng hoặc trong tủ lạnh. Bạn phải luôn đọc kỹ nhãn sản phẩm và bảo quản theo hướng dẫn ghi trên bao bì đặc biệt hạn sử dụng của thực phẩm chức năng được in bởi Máy in phun date cầm tay. Bên cạnh đó, để xa vitamin và thực phẩm chức năng khỏi tầm tay trẻ nhỏ và vật nuôi ngay cả khi các sản phẩm này đã được đựng trong hộp kín.

Phương pháp Bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng ở nơi khô thoáng

1. Không bảo quản trong tủ phòng tắm. Nhiều người thường để vitamin và thực phẩm chức năng trong tủ phòng tắm. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, độ ẩm trong phòng tắm có thể làm giảm dần hiệu quả và hiệu lực của vitamin. Chất lượng vitamin bị suy giảm trong điều kiện ẩm ướt được gọi là hiện tượng Tan chảy.
Để vitamin và thực phẩm chức năng trong tủ phòng tắm sẽ làm giảm chất lượng và thời hạn sử dụng của sản phẩm, do đó bạn sẽ không nhận được đầy đủ giá trị dinh dưỡng xứng đáng với chi phí đã bỏ ra.
Ngoài ra, mỗi lần đóng, mở lọ vitamin và thực phẩm chức năng trong điều kiện ẩm ướt là một lần tạo cơ hội cho hơi ẩm xâm nhập.
Một số vitamin còn đặc biệt dễ bị phân hủy trong điều kiện ẩm ướt, chẳng hạn như các vitamin tan trong nước như vitamin nhóm B, vitamin C, thiamin và vitamin B6.[1]
2. Không bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng trong tủ lạnh. Vitamin và khoáng chất có thể bị giảm chất lượng nếu bảo quản trong tủ lạnh. Mặc dù môi trường trong tủ lạnh thường mát và tối, nhưng độ ẩm rất cao, do đó không thích hợp để bảo quản khô. Chỉ bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng trong tủ lạnh nếu nhãn sản phẩm hướng dẫn làm như vậy và hạn sử dụng của nó vẫn còn và Máy in phun date công nghiệp chính là công cụ để .[2]
3. Không để vitamin và thực phẩm chức năng gần bếp hoặc bồn rửa. Nhà bếp có thể là một nơi lý tưởng để bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng nhưng hơi ẩm và chất béo trong quá trình nấu ăn sẽ tỏa ra trong không khí và ảnh hưởng đến viên vitamin. Thêm vào đó, nhiệt độ và độ ẩm trong nhà bếp thường tăng lên và hạ xuống sau mỗi lần sử dụng bếp và lò nướng.
Bồn rửa trong nhà bếp là khu vực sản sinh nhiều độ ẩm.
Nếu muốn, chỉ nên bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng trong tủ khô cách xa bếp nấu và bồn rửa.[3]
4. Cân nhắc việc bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng trong phòng ngủ. Phòng ngủ là nơi tốt nhất để bảo quản thực phẩm chức năng vì có độ ẩm ổn định, điều kiện mát mẻ và khô ráo. [4]
Không để vitamin và thực phẩm chức năng gần cửa sổ đang mở hoặc gần ánh nắng để tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Không để sản phẩm gần bộ tản nhiệt hoặc bất kỳ nguồn nhiệt nào khác.[5]
Bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng ở nơi kín đáo và an toàn. Để xa tầm tay trẻ nhỏ và vật nuôi ngay cả khi sản phẩm được đựng trong hộp kín.
5. Sử dụng hộp kín khí. Để tránh ẩm, bạn nên cất vitamin và thực phẩm chức năng trong hộp chứa có nắp đậy kín. Không được mở bao bì nguyên gốc của sản phẩm. Thay vào đó, bạn nên cất sản phẩm còn nguyên bao bì trong hộp kín hơi.
Hộp chứa màu đục có tính chắn sáng rất tốt. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng hộp màu hổ phách hoăc hộp đựng đã sơn màu. Hộp đựng tối màu giúp bảo vệ thực phẩm chức năng khỏi tác động của ánh nắng. [6]

2. Phương pháp Bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng trong tủ lạnh

1. Đọc nhãn sản phẩm trước. Một số vitamin và thực phẩm chức năng cần được bảo quản trong tủ lạnh theo yêu cầu ghi trên bao bì sản phẩm. Hầu hết các vitamin và thực phẩm chức năng nên được bảo quản ở nhiệt độ phòng. Tuy nhiên, có một số loại buộc phải bảo quản lạnh.[7]
Vitamin dạng lỏng, một số axit béo thiết yếu và probiotic (lợi khuẩn) là những sản phẩm cần được bảo quản lạnh.
Probiotic chứa lợi khuẩn hoạt động có thể chết nếu tiếp xúc với nhiệt, ánh sáng hoặc không khí. Do đó, bảo quản probiotic trong tủ lạnh là vô cùng cần thiết.
Tuy nhiên, không phải tất cả các axit béo thiết yếu, vitamin dạng lỏng và probiotic đều phải được bảo quản trong tủ lạnh. Vì vậy, tốt nhất bạn nên kiểm tra nhãn sản phẩm trước.
Vitamin và thực phẩm chức năng dạng lỏng thường được hướng dẫn bảo quản trong tủ lạnh hơn các dạng khác.
Tủ lạnh cũng là môi trường bảo quản tốt nhất của một số vitamin tổng hợp.[8]
2. Bảo quản vitamin trong hộp kín. Đảm bảo đậy nắp thật chặt để không khí ẩm không thể xâm nhập. Cất vitamin và thực phẩm chức năng trong tủ lạnh nhưng đậy nắp không kín sẽ tạo cơ hội cho không khí ẩm xâm nhập và làm giảm nghiêm trọng chất lượng sản phẩm.[9]
Để hộp chứa xa tầm tay của trẻ nhỏ hoặc vật nuôi.
Ngay cả khi vitamin và thực phẩm chức năng đã được bảo quản trong hộp kín, bạn cũng phải đảm bảo không để trẻ nhỏ hoặc vật nuôi tiếp xúc với sản phẩm.
3. Tách biệt vitamin và thực phẩm chức năng ra khỏi thực phẩm thường bằng hộp kín khí. Cất thực phẩm chức năng trong hộp kín khí và tách biệt với thực phẩm thường nhằm ngăn ngừa ô nhiễm tiềm tàng. Thực phẩm dễ hỏng thường có xu hướng bị ôi, thiu trong tủ lạnh, do đó, bạn nên bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng trong hộp chứa kín khí và riêng biệt.
Nếu thực phẩm bổ sung không được bảo quản riêng biệt và để gần thực phẩm bị hỏng, nấm hoặc vi khuẩn có thể lây lan.
Lưu ý giữ nguyên bao bì gốc của vitamin và thực phẩm chức năng.
Hộp kín khí không thể ngăn ngừa hơi ẩm hoàn toàn vì mỗi lần mở nắp hộp sẽ tạo cơ hội cho không khí ẩm xâm nhập. [10]

3. Phương pháp Bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng một cách an toàn

1. Luôn đọc nhãn sản phẩm trước. Để đảm bảo bảo quản vitamin và thực phẩm chức năng an toàn và đúng cách, bạn phải luôn đọc nhãn sản phẩm trước. Hướng dẫn trên nhãn sản phẩm sẽ chỉ cho bạn cách và nơi bảo quản thực phẩm chức năng.
Một số thực phẩm chức năng cần được bảo quản bằng cách khác biệt và chỉ được liệt kê trên bao bì sản phẩm.
Nhãn sản phẩm vitamin và thực phẩm chức năng còn tư vấn cho bạn về liều lượng khuyến cáo.
Nhãn sản phẩm vitamin và thực phẩm chức năng còn cung cấp thông tin về thời hạn sử dụng sản phẩm.
Một số vitamin và thực phẩm chức năng sẽ không giữ được lâu một khi đã mở nắp.[11]
2. Để vitamin và thực phẩm chức năng xa tầm tay trẻ nhỏ. Bạn nên trông trẻ nhỏ cẩn thận để chúng không tiếp xúc với vitamin, thực phẩm chức năng hoặc các chất độc hại tiềm ẩn. Nên để các sản phẩm này trong tủ hoặc trên kệ cao để trẻ nhỏ không thể với tới. Bạn cũng nên cất sản phẩm vào trong tủ có khóa kín để trẻ không thể chạm vào.[12]
Để vitamin và thực phẩm chức năng xa tầm tay trẻ em, ngay cả khi đã cất vào hộp chứa có nắp đậy kín.[13]
Tất cả các vitamin và thực phẩm chức năng đều có thể gây hại nếu trẻ nhỏ sử dụng.
Liều lượng vitamin và thực phẩm chức năng thường áp dụng cho người lớn và không thích hợp đối với trẻ nhỏ.
3. Không sử dụng vitamin và thực phẩm chức năng đã hết hạn sử dụng. Nếu bảo quản tốt vitamin và thực phẩm chức năng, bạn có thể duy trì hiệu lực của sản phẩm trong thời gian dài. Tuy nhiên, tuyệt đối không được tiêu thụ vitamin hoặc thực phẩm chức năng đã quá hạn sử dụng.
Gia Huy chuyên Bán máy phun in date , máy in phun công nghiệp, mực in phun date giá rẻ, chất lượng. Nếu quí khách có nhu cầu xin vui lòng liên hệ Hotline: 0914.299.630

Thứ Năm, 14 tháng 3, 2019

Các loại nước chấm để được bao lâu

Hạn sử dụng của các loại nước chấm

Các loại nước chấm như nước mắm, nước tương, tương ớt, tương đen, tương cà,... mỗi loại đều có hạn sử dụng riêng, tham khảo bài viết sau để biết hạn sử dụng của chúng nhé.
Nước chấm và nước sốt cũng có hạn sử dụng. Cụ thể, sốt Mayonnaise nên dùng hết trong 3 tháng, tương ớt, gia vị nướng BBQ trong 6 tháng và nước tương trong 1 năm. Hầu hết hạn sử dụng có thể được in bằng Máy in phun date công nghiệp hoặc Máy in phun date cầm tay và in trực tiếp lên chai nhựa, nó nằm dưới đáy hoặc cổ của chai lọ. Cùng tìm hiểu kĩ hơn thông tin trong bài viết sau.

1 Hạn sử dụng của nước mắm

Hạn sử dụng của nước mắm
Nước nắm thường có hạn sử dụng khoảng 6 đến 12 tháng tuỳ loại, thông thường trên bao bì sẽ có ghi cụ thể và date của nó in bằng Mực in phun date . Tuy nhiên trong thực tế thì hiện nước nắm được thiết kế thành từng chai nhỏ rất tiện và cũng khá nhanh hết.
Đối với những gia đình ít sử dụng nước mắm thì sẽ lâu hết hơn, tuy nhiên khi sử dụng nước mắm cần quan sát nếu thấy nước mắm có màu khác thường hoặc có mùi hôi thì nên bỏ đi vì lúc này nước mắm đã bị hỏng.

2 Hạn sử dụng của nước tương

Nước tương
Nước tương dù đã dùng hay chưa cũng có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng, và thời hạn sử dụng của nước tương sau khi đã mở nắp là 1 năm.

3 Hạn sử dụng của sốt Mayonnaise, tương cà, mù tạt

Sốt Mayonnaise, tương cà, mù tạt
- Nếu chưa mở nắp, bạn chỉ cần đặt sốt Mayonnaise, tương cà và mù tạt trong tủ bếp để bảo quản.
- Nếu đã mở bao bì, dù chỉ sử dụng mới 1 lần thì bạn cũng nên bảo quản sốt Mayonnaise, tương cà và mù tạt trong tủ lạnh và sử dụng trong vòng 3 tháng.

4 Hạn sử dụng của tương ớt, tương đen, gia vị nướng BBQ

Tương ớt, tương đen, gia vị nướng BBQ
- Các thực phẩm nước chấm như tương ớt, tương đen hay gia vị nướng BBQ bạn cũng để vào tủ đựng thực phẩm khi chúng chưa được sử dụng.
- Nhưng đã dùng hãy bảo quản trong tủ lạnh và dùng hết trong 6 tháng. Hạn sử dụng thường in dưới đáy của chai, lọ.
- Qua 6 tháng, dù tương hay gia vị trông có vẻ ngon, chất lượng, không bị mốc, bạn cũng không nên sử dụng vì tương lúc này đã bị giảm chất lượng, hương vị không được như trước
.
Qua thông tin trong bài viết này, hy vọng bạn biết được thời hạn sử dụng của các loại nước chấm quen thuộc trong gia đình, để sử dụng đúng cách và đảm bảo an toàn cho sức khỏe gia đình bạn hơn nhé.

Sức khỏe bị ảnh hưởng nếu ăn bột mì quá hạn sử dụng

Bột mì hết hạn sử dụng có ăn được không?
Bột mì là sản phẩm được sản xuất từ lúa mì được sử dụng làm bánh mì, bánh nướng, bánh quy… Bột mì có \“tuổi thọ” chỉ khoảng nửa năm. Bột mì sau khi hết hạn thì không nên ăn. Nhìn vào hạn sử dụng in bằng Máy in phun date cầm tay ta thấy được bột mì có hết hạn hay không?
.

Bột mì là gì?

Theo các nhà khoa học, bột mì hay bột lúa mì là loại bột được sản xuất từ việc xay lúa mì. Nó được sử dụng làm nguyên liệu chính trong sản xuất bánh mì, bánh nướng, bánh quy, pizza và nhiều loại đồ ăn khác.
Ngoài lúa mì, bột mì còn được chế biến từ các loại ngũ cốc thông qua quá trình xay nghiền. Trong quá trình này, vỏ cám và phôi được tác ra và phần còn lại của hạt lúa mì được nghiền nhỏ đến khi sờ vào thấy mịn. Đến bước này thì được gọi là bột mì. Bột mì được đóng vào các gói bao bì sau đó sử dụng Máy in phun date ngày sản xuất để in date ngày hết hạn của nó
Hiện nay trên thị trường bột mì được phân gọi theo thể loại bột trắng và bột nâu. Cách gọi này tùy thuộc vào lượng gluten cao hay thấp trong bột mì. Hoặc tùy thuộc vào màu sắc, lượng và tính chất gluten của bột mà được gọi là bột cứng hay bột mềm.
Bột mì hết hạn sử dụng có ăn được không? Bột mì là một sản phẩm được chế biến từ cây lúa mì
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất bột mì có thể được bổ sung một số thành phần khác vì mục đích công nghệ như:
- Các sản phẩm có hoạt tính enzym vốn được sản xuất từ hạt lúa mì, lúa mạch đen hay hạt đại mạch, gluten tươi, bột đậu tương hay bột đậu khác có chất lượng thích hợp.
- Các chất dinh dưỡng, dựa vào các vitamin, các khoáng chất hoặc axit amin đặc hiệu nhưng phù hợp với pháp luật và quy chế thực phẩm an toàn của nước tiêu thụ sản phẩm.

Hơn nữa, tùy theo mục đích tiêu dùng mà bột mì được phân thành các loại khác nhau như:

- bột mì làm bánh mì (hay bột mì thông thường)
- Bột mì làm bánh ngọt
- Bột mì làm bánh ga tô, bánh kem
- Bột bánh mì đa dụng
- Bột mì làm bánh bao
- Bột mì Durum
Khi sử dụng bột mì vấn đề mà người tiêu dùng quan tâm hàng đầu là chất lượng và hạn sử dụng của bột mì. Hiện này, vì lợi nhuận mà nhiều cơ sở sản xuất đơn vị phân phối thường trộn bột sắn cao sản vào bột mì. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm và sức khỏe con người.
Thêm nữa, khi sử dụng bột mì nhiều người thường cho rằng thời hạn sử dụng của nó là khoảng 1 năm. Song theo các nhà khoa học, \“tuổi thọ” của bột mì chỉ đạt khoảng nửa năm.
Nếu vượt quá 6 tháng bột mì có thể không còn độ ngon, mùi thơm như ban đầu nữa. Thậm chí lúc này bột mì có thể vón cục, ẩm mốc và việc làm bánh từ loai thực phẩm này sẽ trở nên khó khăn hơn.
Trên thực tế, bột mì đa dụng hay bột mì thường chỉ có hạn sử dụng từ 6 – 8 tháng dù đã mở túi hay chưa mở tủi. Còn bột mì nguyên cám (whole wheat) có hạn sử dụng từ 4-6 tháng, đã mở hoặc chưa mở túi.
Vậy, bột mì hết hạn sử dụng có ăn được không? Theo các chuyên gia dinh dưỡng người tiêu dùng không nên ăn bột mì hết hạn sử dụng. Bởi bột mì hết hạn sử dụng dễ bị nấm mốc, ẩn chứa nhiều vi khuẩn gây nguy hiểm cho sức khỏe. Nếu cố tình sử dụng có thể trở thành nguyên nhân ẩn gây bệnh ung thư.
Hơn nữa, bột mì hết hạn sử dụng khi chế biến sẽ không còn mùi vị thơm ngon. Loại bột mì thông thường hết hạn sử dụng thường vón cục, màu bột mì biến sắc sang vàng nhạt hoặc xỉn xám do có nấm mốc.
Bột mì hết hạn sử dụng có ăn được không? Bột mì hết hạn sử dụng thì không nên ăn vì có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe
Bên cạnh sự tiện lợi, tính dễ ăn, hợp khẩu vị của đại đa số người dân thì bột mì bột mì cũng có mặt trái của nó. Nếu bạn ăn quá nhiều, dài kỳ có thể gây ra một số bất lợi cho sức khỏe như sau:

Bệnh tiểu đường

Khác với các loại ngũ cốc thô, nhóm thực phẩm này được chế biến quá kỹ nên tiêu hóa nhanh và dễ làm tăng lượng đường trong máu. Từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Gây bất lợi cho hệ tiêu hóa

Theo nghiên cứu cả các chuyên gia dinh dưỡng ở bệnh viện Johns Hopkins (Mỹ) thì các chế phẩm từ bột mì nói chung không có lợi cho sức khỏe. Bởi carbohydrate có trong bột mì có tên là amylopectin A rất dễ chuyển hóa thành đường huyết so với các loại carbohydrate khác.

Làm tăng nguy cơ viêm nhiễm cho cơ thể

Các loại thực phẩm có nguồn gốc từ ngũ cốc khi bị chế biến quá kỹ làm tăng lượng đường huyết, gluco có trong máu gây nhiều bất lợi cho sức khỏe. Đồng thời cũng làm tăng nguy cơ viêm nhiễm trong cơ thể từ bệnh đục thủy tinh thể cho đến viêm khớp hay bệnh tim mạch

Làm tăng tính háu ăn

Trung bình mỗi người Mỹ hàng ngày ăn gần 10 suất ăn từ bột mì, ngũ cốc và cách tinh chế khác (mỗi suất tương đương 75g). Ăn quá nhiều bột mì có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì và tim mạch.

Suy giảm chức năng chuyển hóa

Nghiên cứu tai Đại học Harvard được công bố trên Tạp chí Lancet cho biết: sau khi thử nghiệm trên chuột, các nhà khoa học đã phát hiện thấy những con chuột ăn bột mì, mì chế biến kỹ làm cho khả năng chuyển hóa của cơ thể giảm mạnh. Hơn nữa, mỡ tích nhiều trong cơ thể.
Qua bài viết này Gia Huy muốn giới thiệu các bạn Mực in phun date của chúng tôi, mực in rõ nét, in hạn dùng lên bao bì bột mì không bị mất nét. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ Hotline: 0914.299.630

Thứ Tư, 13 tháng 3, 2019

Vì sao mì ăn liền có thể bảo quản được lâu

Mì ăn liền "cất trữ" quá hạn có gây hại
Mì gói (mì ăn liền) là món ăn cứu cánh cho các bạn sinh viên hay cho bạn những lúc vội vã không kịp nấu cho mình bữa cơm hoàn chỉnh. Thế nhưng mì gói "cất trữ" quá hạn có gây hại khi sử dụng?

Lý do mì ăn liền có thể bảo quản trong thời gian từ 5 – 6 tháng?

Thứ nhất, mì ăn liền được phân ra làm 2 loại chính là mì chiên và mì không chiên, dựa trên sự khác biệt ở qui trình sản xuất. Cả mì chiên và mì không chiên đều được hấp chín bằng hơi nước trước khi qua công đoạn xử lý nhiệt để làm giảm độ ẩm trong vắt mì, khiến cho vi khuẩn không phát triển được và mì ăn liền có thể bảo quản từ 5 – 6 tháng. Hạn sử dụng này in bởi Máy in phun ngày sản xuất hạn sử dụng và nó được in ở mặt trước hoặc mặt sau bao bì, thường là mặt sau
+ Mì chiên: quy trình sản xuất có công đoạn xử lý nhiệt bằng phương pháp chiên qua dầu, độ ẩm trong vắt mì sau khi chiên khoảng 2-6%
+ Mì không chiên: quy trình sản xuất không có công đoạn chiên qua dầu, xử lý nhiệt bằng phương pháp sấy, độ ẩm trong vắt mì sau khi sấy khoảng 6-8%
Vắt mì không chiên và mì chiên
Cả mì không chiên và mì chiên đều được Ban kỹ thuật Codex quốc tế thiết lập tiêu chuẩn CODEX STAN 249-2006, tổng Cục đo lường chất lượng Việt Nam ban hành TCVN 7879:2008. Những sản phẩm mì ăn liền có xác nhận công bố phù hợp với các tiêu chuẩn này được xem là an toàn (không độc hại). Tuỳ thuộc vào sở thích về sợi mì, hương vị hay cách chế biến mà người dùng có thể lựa chọn sử dụng mì chiên hay mì không chiên.

Giá trị dinh dưỡng

- Một gói mì ăn liền thông thường chứa 190 calo tương đương với một bữa ăn nhẹ tiện lợi tại các cửa hàng thức ăn nhanh.
- Chỉ cần thêm chút rau, thịt cá… bạn có thể tăng lượng calo cho bữa ăn lên 300 – 600 calo đủ dinh dưỡng cho một người lớn.
- Ngoài ra mì ăn liền vẫn cung cấp 9g protein, 54g carbohydrate và 13, 3 g chất béo cho cơ thể.
Mì ăn liền
Vậy sử dụng mì gói quá hạn có gây hại?
- Hạn sử dụng của mì gói được in trên bao bì là 5 – 6 tháng kể từ ngày sản xuất. Hạn sử dụng này là thời gian sử dụng mì an toàn chất lượng được nhà sản xuất cam kết.
- Mì đã hết hạn sử dụng nếu chưa có dấu hiệu nấm bạn vẫn có thể sử dụng nhưng thực tế chúng không được đảm bảo về chất lượng cũng như giá trị dinh dưỡng.
- Do đó bạn chỉ nên sử dụng mì còn hạn sử dụng nhằm đảm bảo vị ngon cũng như chất lượng và sức khỏe bản thân.

Cách chọn mua mì gói

- Khi chọn mua bạn lưu ý chọn mì từ những nhà sản xuất có tiếng, uy tín về chất lượng. Tại những cửa hàng uy tín như Bách hóa XANH để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.
- Lưu ý chỉ chọn mì đang còn trong hạn sử dụng 5 – 6 tháng, nếu có thể, hãy chọn mua sản phẩn có ngày sản xuất mới nhất.
Cách bảo quản mì gói
- Tránh để mì tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời.
- Không bảo quản mì ở nơi có nhiệt độ cao hoặc ẩm thấp.
- Tránh xa nơi để sản phẩm hóa chất có mùi như: thuốc diệt côn trùng, nước rửa chén…
- Nếu nhìn mực in trên bao bì tức mực in công nghiệp đã mất nét hoặc không rõ ràng thì không nên mua sản phẩm này
Qua bài viết mong rằng bạn sẽ có cách nhìn nhận đúng khi chọn mua, bảo quản và sử dụng mì gói (mì ăn liền) đảm bảo sức khỏe bản thân và gia đình.
Qua đây Gia Huy xin giới thiệu các dòng máy in phun date chất lượng, giá rẻ vì chúng tôi chuyên Bán máy phun in date giá rẻ cùng với đội ngũ tận tâm chuyên nghiệp

Mì ăn liền hết hạn dù ăn được nhưng không tốt cho sức khỏe

         
Mì ăn liền nằm trong nhóm thực phẩm khô có thể sử dụng trong khoảng 1 năm. Hạn sử dụng là phương thức đảm bảo hương vị trong túi mì vẫn còn thơm ngon. Các chuyên gia khuyến nghị, mì hết hạn sử dụng không nên ăn. Khi nhìn hạn sử dụng của mì ăn liền nó được in bởi Máy in phun date cầm tay

Mì ăn liền là gì?

Mì ăn liền (hay mì tôm, mì gói, mì cua) là loại mì chiên khô trước với dầu cọ. Mì ăn liền thường được dùng sau khi dội cho nước sôi vào úp khoảng 3 – 5 phút. Mì ăn liền được đóng dưới dạng mì gói, mì cốc.
Trong mỗi gói mì ăn liền thường được đóng đầy đủ các gọi gia vị gồm bột ngọt, rau thơm sấy khô, mỡ có trộn hương vị thịt bò, thịt lợn, hải sản… Ngoài ăn úp chín, mì ăn liền cũng có thể sử dụng để ăn sống được. hạn sử dụng của mì in bởi máy in phun date. Hiện nay Gia Huy chúng tôi chuyên Bán máy phun in date giá rẻ chất lượng, uy tín tại Bình Dương và Tp,hcm
Theo ghi chép lịch sử, mì ăn liền được phát minh bởi một người Trung Quốc sống ở Nhật Bản. Vậy nên nhiều người thường nói, mì ăn liền có nguồn gốc từ Nhật Bản. Người phát minh ra mì ăn liền là ông Ando Bách Phúc người Đài Loan. Ông sinh năm 1910, tên thật là Ngô Bách Phúc. Sau chiến tranh ông nhập quốc tịch sang Nhật Bản.

Ông Ando là người đầu tiên phát minh ra mì ăn liền

Ông Ando phát minh ra mì ăn liền năm 1958 với gói mỳ gà đầu tiên trên thế giới. Đến năm 1971 mọi người bắt đầu quen thuộc với các hộp mì ăn liền. Sau đó, nhà máy thực phẩm Nissin được thành lập để sản xuất đại trà mặt hàng này. Mì ăn liền bắt đầu phổ biến toàn châu Á và trên toàn thế giới. Từ mì ăn liền người ta sáng tạo ra các món khác như phở ăn liền, bún ăn liền, miến ăn liền hay cháo ăn liền…
Theo Ths.BS Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm khám và tư vấn dinh dưỡng, mì ăn liền chủ yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể vì nó được làm từ bột mì, bột sắn. Trong mì ăn liền có chứa bột đường, chất béo, chất đạm chỉ chiếm khoảng 7 – 9%. Vì vậy, nếu ăn mì ăn liền mà không bổ sung thêm rau, thịt hoặc trứng thì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu, chậm phát triển chiều cao, ảnh hưởng đến sự phát triển của con người, nhất là trẻ nhỏ.
Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào chứng minh mì ăn liền có tác dụng tốt đối với sức khỏe con người. Đại đa số các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị người dân nên ăn mì ăn liền một cách hợp lý, không lạm dụng ăn quá nhiều mì ăn liền trong thời gian dài.
Bởi mì ăn liền có thể mang đến hàng chục tác hại nguy hiểm cho sức khỏe như: ăn mì dễ gây nóng trong người; ăn mì dễ gây rối loạn chức năng dạ dày; ăn mì gây thiếu chất dinh dưỡng; ăn mì ăn liền dễ gây béo phì và các bệnh liên quan như tiểu đường, cholesterol cao; ăn mì tôm nhiều có thể làm đẩy nhanh quá trình lão hóa trong cơ thể; ăn mì tôm nhiều dễ dẫn đến ung thư, gây hại cho gan.
Mì ăn liền hết hạn sử dụng ăn được không? Mì ăn liền không phải món ăn tốt cho sức khỏe
Theo PGS.TS Phan Thị Sửu (Giám đốc Trung tâm kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm, thuộc Hội Khoa học Kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam): thành phần của mì ăn liền chứa nhiều chất béo bão hòa, chất bột và ít chất xơ. Khi con người sử dụng quá nhiều có thể làm tăng mức cholesterol xấu trong máu, dẫn đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Việt Nam là một trong những quốc gia tiêu thụ mì ăn liền tương đối lớn. Tuy nhiên, người Việt ăn mì ăn liền theo kiểu “tùy hứng” họ có thể ăn vào bữa sáng, bữa trưa hoặc bữa tối.
Với nhu cầu sử dụng đồ ăn nhanh cao như vậy, tại Việt Nam có rất nhiều thương hiệu mì ăn liền được ra đời, lâu đời nhất là mì Miliket – Mì Việt chất lượng cao. Thương hiệu mì này có mức giá khá thấp chỉ 2.700 – 3.000 đồng.
Đứng thứ hai là mì Hảo Hảo với công nghệ Nhật Bản, mang hương vị Việt Nam. Mì Hảo Hảo có mặt tại Việt Nam từ năm 2000. Thương hiệu này cho ra đời rất nhiều sản phẩm mì ăn liền như: mì tôm xào chua ngọt, mì xào tôm hành hay mì gà, mì sa tế… Mì Hảo Hảo có mức giá 3.100 – 3.300 đồng.
Hạn sử dụng của mì ăn liền là gì? Hạn sử dụng của mì ăn liền chính là thời gian để đảm bảo hương vị ngon nhất của sản phẩm. Theo đó, mỗi nhà sản xuất mì ăn liền sẽ tính toán một khoảng thời gian nhất định sau khi hết hạn mì vẫn có thể sử dụng được. Việc ghi ngày sản xuất và ngày hết hạn sử dụng nhằm mục đích giúp nhà sản xuất không phải chịu tránh nhiệm trước cơ quan phát luật khi người tiêu dùng có xảy ra vấn đề gì trong sau khi tiêu thụ sản phẩm.
Cụ thể, nếu một gói mì có ngày hết hạn là 23 thì không bao giờ xác định nó sẽ hỏng vào ngày 24. Nhà sản xuất luôn phải tính toán một khoảng thời gian nhất định và đủ để đảm bảo thực phẩm luôn an toàn cho đến ngày kết thúc hạn sử dụng.
Thông thường, mì ăn liền nằm trong nhóm thực phẩm khô nên có thể sử dụng được khoảng 1 năm sau khi hết hạn. Hơn nữa, nhóm thực phẩm này sau khi đóng gói đã được tiệt trùng và xử lý nhiệt nên người tiêu dùng có thể yên tâm không gây hại cho sức khỏe.Tuy nhiên, giá trị sản phẩm chắc chắn sẽ mất dần theo thời gian. Đặc biệt là các gói gia vị bên trong hộp mì ăn liền.
Gói muối trong mì ăn liền được làm bằng natri nên tốt nhất chỉ sử dụng nó sau khoảng 1 tháng sau khi hết hạn sử dụng. Vậy nên, nếu đã qua 1 tháng thì nên bỏ gói muối đi. Bên cạnh đó, nếu dấu hiệu bị ẩm mốc, mất độ giòn hoặc đổi màu thì không nên ăn.

Mì ăn liền hết hạn sử dụng vẫn ăn được nhưng không tốt cho sức khỏe con người

Tóm lại, nếu mì tôm hết hạn sử dụng thì tốt nhất không nên ăn. Bởi ngay cả khi còn hạn sử dụng mì tôm cũng không phải là thực phẩm bổ dưỡng gì. Thay vì ăn mì tôm, người tiêu dùng nên ăn các loại thực phẩm tươi để bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Người ta sử dụng Máy in phun date công nghiệp để in date ngày sản xuất và hạn sử dụng của mì tôm lên bao đựng mì
Nếu cứ lạm dụng ăn mì ăn liền hoặc ăn mì ăn liền hết hạn sử dụng, người tiêu dùng sẽ phải đối mặt với một số bất lợi về sức khỏe sau:
- Thiếu hụt chất dinh dưỡng trong cơ thể, khiến cơ thể sa sút
- Gây tổn thương hoặc rối loạn chức năng dạ dày
- Gây ra các bệnh lý về thận, huyết áp do hàm lượng muối cao.
- Ảnh hưởng đến xương chứa nhiều phosphate gây loãng xương
- Có thể gây hại cho gan, gây bệnh tim mạch, tăng khả năng ung thư, đẩy nhanh quá trình lão hóa cơ thể.
Để đảm bảo sức khỏe, chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị: trước khi ăn nên dùng nước sôi để sơ chế mì và bỏ đi; thay thể các loại gia vị trong gói mì bằng gia vị có sẵn trong bếp; cho thêm rau củ quả khi nấu mì….

Thứ Ba, 12 tháng 3, 2019

Ăn thực phẩm bị nấm mốc, bệnh tật sẽ vây quanh


Nấm mốc – mối hiểm họa với sức khỏe
Ngộ độc thực phẩm và bệnh lây truyền qua thực phẩm, ngoài do các chất độc có trong thực phẩm và vi khuẩn gây bệnh thì các bệnh do độc tố nấm gây ra không nhỏ.
Giấy dán tường có thể là “ổ” nấm mốc độc hại Sử dụng đũa mốc lâu ngày có nguy cơ gây ung thư Ăn bánh trôi ngô mốc, ba mẹ con bị ngộ độc nặng
Hiện nay, khoa học đã chứng minh: nếu chúng ta ăn phải những thức ăn nhiễm nấm mốc cũng có thể mắc bệnh nguy hiểm. Bệnh có thể xẩy ra ở dạng ngộ độc cấp tính, nhưng phần lớn là ngộ độc mạn tính do cơ thể tích lũy dần những lượng nhỏ độc tố nấm. Như vậy thực phẩm này đã thực sự hết hạn dùng, và hạn dùng này được Máy in phun date in lên bao bì sản phẩm.
Ứớc tính, có khoảng gần 40% số loài nấm mốc đã được biết đến có thể sản sinh ra độc tố, tuy khác nhau nhưng ít nhiều đều nguy hiểm cho sức khỏe con người. Các độc tố nấm đều độc, mức độ độc của các chúng cũng khác nhau. Vì vậy, khi xâm nhập vào cơ thể chúng gây bệnh không giống nhau. Với những loại ít độc hoặc một liều lượng nhỏ độc tố nấm, chỉ gây ngộ độc nhẹ, người bệnh bị nôn mửa, tiêu chảy, choáng váng…những độc tố vi nấm tích lũy dần trong cơ thể lâu dần dẫn đến bệnh hiểm nghèo nguy hiểm như: ung thư gan do aflatoxin, suy thận do ochratoxin, ung thư buồng trứng do fumonisins….
Ths.Bs Nguyễn Văn Tiến, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, có những lưu ý về nguồn gây bệnh cũng như cách xử trí khi bị ngộ độc nấm mốc:

Các loại bánh ngọt, mứt, bánh chưng

Bánh chưng ngon và bổ dưỡng, nhưng nếu đã bị chua, mốc meo, ăn vào sẽ nguy hiểm. Do độ ẩm cao và giàu chất dinh dưỡng nên bánh chưng là môi trường thích hợp cho nấm mốc phát triển, vì vậy bánh chưng để lâu dễ bị mốc. Từ lớp lá ở ngoài, nấm mốc phát triển vào bên trong, lan rộng ra và làm hỏng bánh, dưới tác dụng của men amilaza từ một số nấm mốc, tinh bột chuyển thành đường glucoza thành rượu ethylic làm bánh bị vữa tại nơi nấm phát triển và có vị cay, hăng mùi rượu.
Một số chủng nấm mốc khác có khả năng lên men glucoza, mantoza, tạo thành acid gluconic, acid fumatic…làm bánh bị chua. Đáng sợ hơn cả là một số loại nấm mốc tiết ra độc tố cho người ăn, trong đó phải kể đến những nấm mốc thuộc họ Aspergllus và họ Penicillium. Vì vậy, chúng ta cảnh giác với bánh chưng mốc. Những chiếc bánh nào mốc nhiều, chua, vữa, đắng…phải kiên quyết bỏ. Những chiếc mới bị mốc chút ít bên ngoài cũng phải cắt bỏ rộng ra xung quanh, chỉ lấy phần bánh còn nguyên lành, đem hấp hoặc rán cẩn thận trước khi ăn. Hạn sử dụng của bánh ngọt... có thể được in bởi Máy in phun date công nghiệp
Các loại bánh ngọt, mứt được sản xuất từ nhiều nguyên liệu khác nhau: bột, đường, bơ, sữa, trứng… Sau khi được chế biến thành sản phẩm, những thức ăn trên đều đã được tiệt khuẩn, có thể sử dụng được. Nhưng nếu để lâu, bảo quản kém, sẽ dễ bị hỏng do vi sinh vật và nấm mốc, nhất là loại bánh kem và các loại mứt. Khi mứt hút ẩm chảy nước là sắp hỏng.
Đấy là yếu tốt thuận lợi cho vi sinh vật và nấm mốc phát triển làm hỏng mứt và bánh ngọt. Thường thấy nhất là nấm men ưa đường gây nứt nẻ và làm bánh mất mùi vị, màu sắc đặc trưng. Trên bề mặt bánh ngọt để lâu xuất hiện những loại nấm mốc khác nhau. Nếu bánh ngọt chảy nước, mất mùi vị, mất màu sắc đặc trưng thì cần bỏ đi không nên tiếc rẻ.

Các loại lương thực, thực phẩm

Nấm mốc từ các loại hạt có dầu như lạc, đậu nành, hạt điều, hạt hướng dương… Thậm chí, nó có ở các loại lượng thực như gạo, ngô, sắn… và ở các loại thức ăn gia súc. Trong các loại lương thực, thực phẩm bị nhiễm nấm mốc, thì các loại hạt bị mốc được quan tâm nhiều nhất. Một trong các độc tố vi nấm nguy hiểm là Alfatoxin do nấm Aspergillus flavus và Aspergllus parasiticus sản sinh ra trong gạo, ngô, đậu, lạc… ẩm mốc. Ngoài tác hại gây độc cấp tính, nó còn tích lũy dần dần trong cơ thể và sẽ là nguyên nhân gây bệnh ung thư. Khi bạn nhìn thấy Mực in phun date của hạn sử dụng đã bị mất không còn rõ có lẽ bạn nên bỏ nó đi
Độc tố Aflatoxin rất khó bị phân hủy bởi nhiệt độ cao hay hóa chất, không những thế nó còn có thể tích lũy trong cơ thể người và động vật. Người ta đã thấy lạc rang ở nhiệt độ 1.500 độ C, các bào tử nấm đều bị diệt nhưng độc tố của chúng không bị phá hủy hoàn toàn. Vì vậy, nếu ăn vào vẫn nguy hiểm. Một số người có thói quen tiếc rẻ những thực phẩm bị chớm mốc, vẫn dùng làm thức ăn xin hãy coi chừng.

Phòng và xử trí ngộ độc

An toàn thực phẩm luôn bị tác động bởi yếu tố môi trường, chế biến, bảo quản, lưu thông, phân phối và sử dụng. Do vậy, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm cần có sự phối hợp liên ngành, thực hiện toàn diện, xuyên suốt theo "chuỗi cung cấp thực phẩm" đồng thời áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến trong sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, kinh doanh và sử dụng thực phẩm. Bảo đảm an toàn thực phẩm, giữ gìn sức khỏe, để phòng ngộ độc thực phẩm cho bản thân và gia đình là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Người tiêu dùng cần thực hiện những lời khuyên đảm bảo an toàn thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý.
Khi hình dạng, màu sắc, mùi vị của thực phẩm bị biến dạng (so với đặc trưng của thực phẩm), hoặc nghi ngờ thực phẩm không đảm bảo an toàn thì dù có phải tiêu hủy vẫn còn ít tốn kém hơn là phải chịu các chi phí khắc phục hậu quả do chính nó gây nên. Để ngăn ngừa tình trạng ngộ độc do ăn phải độc tố của vi nấm, cần áp dụng các biện pháp đề phòng như:
- Không mua và sử dụng các loại lương thực, thực phẩm đã bị mốc như: lạc, đậu nành, gạo, ngô, bánh ngọt, mứt...
- Không được đãi, rửa các lương thực, thực phẩm đã bị mốc để sử dụng trở lại vì độc tố sẽ còn lại bên trong.
Khi sử dụng thực phẩm có biểu hiện của nhiễm độc, ngộ độc thức ăn hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thì nhất thiết phải đình chỉ việc sử dụng thức ăn đó và giữ toàn bộ thức ăn thừa, chất nôn, phân, nước tiểu… để gửi đi xét nghiệm, báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất để điều tra xác minh và kịp thời tổ chức cấp cứu người ngộ độc.
Xử trí cấp cứu trước tiên là phải làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết chất đã ăn vào, ngăn cản sự hấp thu của ruột với chất độc, phá hủy độc tính đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Không nên dùng chè khô đã quá hạn sử dụng


Chuyên đề:

Chè khô hết hạn sử dụng có uống được không?
Chè khô (trà khô) là nguyên liệu pha nước uống được sử dụng phổ biến tại nhiều quốc gia. Giống như nhiều loại đồ uống khác, chè khô cũng có hạn sử dụng. Sau khi hết hạn sử dụng chè sẽ không được thơm ngon như ban đầu. Hạn sử dụng của chè khô được in trên bao bì và in bằng Máy in phun date công nghiệp

1. Chè khô là gì?

Chè khô là sản phẩm được chế biến từ búp, cuộng và lá non thu hát từ cây chè về. Ngày nay, chè khô được sản xuất phổ biến nhất ở hai dạng chè khô không ướp hương và chè khô ướp hương. Mỗi loại đều có một ưu điểm khác nhau.
Chè khô thông thường chỉ là hình thức lấy chè tươi về, loại bỏ hết các búp bị sâu bọ. Sau đó phơi khô hoặc cho vào sấy là được. Sấy xong bỏ ra giá, nia cho nguội hẳn sau đó bỏ vào túi bóng buộc kín để bảo quản. Máy in phun date cầm tay được sử dụng để in date ngày sản xuất cũng như ngày hết hạn của sản phẩm chè khô.
Chè khô ướp hương thì thường ướp hương hoa lài, hoa sen hay hương táo, hương dâu. Loại chè ướp hương này có khả năng giữ mùi lâu giúp cho người uống cảm thấy dễ chịu khi pha trà. Tuy nhiên, loại trà ướp hương thường có giá thành đắt hơn chè khô thông thường. Có loại lên đến vài triệu đồng 1 kg.
Được biết chè khô thái nguyên là loại có chi phí cao hơn vì được chọn từ những búp chè non và được chế biến theo phương pháp truyền thống. Chè Thái Nguyên khi pha nước có màu xanh vàng, thơm tự nhiên. Uống vào có vị ngọt dịu.
Chè khô hết hạn sử dụng có uống được không? Chè khô là loại đồ uống phổ biến tại Việt Nam
Hiện nay trên thị trường có bày bán rất nhiều loại chè khô nổi tiếng khác nhau như: chè Thái Nguyên, chè San Tuyết, trà Ô Long xanh, trà Ô Long đen, trà đen, trà Phổ Nhĩ… Mỗi loại trà được sản xuất theo công thức khác nhau với hương vị đặc trưng riêng.
Theo nghiên cứu của y học hiện đại, trong chè khô có chứa 6 hợp chất catechin chính: catechin, gallaogatechin, epicatechin, epigallocatechin, epicatechin gallate, và apigallocatechin gallate (còn được gọi là EGCG). EGCG là thành phần polyphenol nghiên cứu nhiều nhất trong trà xanh. Khi uống có một số tác dụng:
- Uống chè khô điều độ tốt cho hệ thần kinh: chè khô có chứa L-theanine, một hợp chất axit amin được tìm thấy trong trà xanh có tác dụng làm dịu hệ thống thần kinh giảm căng thẳng stress.
- Mặt khác, chè khô còn có tác dụng giảm cân hiệu quả. Chè khô có chứa nhiều polyphenol có tác dụng chống oxy hóa giúp làm giảm cân. Ngoài ra, một số thành phần khác trong chè xanh còn có tác dụng đốt cháy năng lượng giúp giảm mỡ hiệu quả.
- Chè xanh còn có tác dụng tốt đối với người mắc bệnh ung thư vú. Mặt khác, những người thường xuyên uống trà khô giúp làm giảm khả năng mắc ung thư tuyến tụy và ung thư tuyến tiền liệt.

2. Chè khô hết hạn sử dụng có uống được không?

Hạn sử dụng của chè
Cũng giống như nhiều loại đồ uống khác, chè khô cũng có hạn sử dụng. Thời hạn sử dụng của chè không được các nhà sản xuất ghi rõ trên bao bì kèm theo nguồn gốc, xuất sứ, chỉ tiêu chất lượng. Theo đó, hạn sử dụng của chè khô trung bình từ 2 – 3 năm kể từ ngày sản xuất.
Tuy nhiên, hạn sử dụng của từng loại chè khô cũng có sự chênh lệch đáng kể. The đó, tuổi thọ của chè khô được phân ra như sau:
- Chè xanh, chè Ô long xanh có tuổi thọ thấp nhất trong các loại chè. Chè này chỉ có hạn sử dụng trong khoảng 4 tháng kể từ ngày sản xuất. Sau 4 tháng, hương vị chè sẽ không còn thơm ngon nữa, nước chè không còn đậm màu nữa.
- Chè đen, chè Ô Long đen có hạn sử dụng khoảng 2 năm. Song nhiều người thích để chè này lâu hơn để có mùi và hương vị thơm hơn.
- Chè Phổ Nhĩ là loại trà đặc biệt. Thời gian với nó là một người bạn tốt, chè càng để lâu thì hương vị càng thêm phong phú hơn.
- Chè Thái Nguyên, chè San Tuyết thường có thời hạn sử dụng khoảng 2 – 3 năm kể từ ngày sản xuất.

Chè khô hết hạn sử dụng có uống được không?

Câu hỏi nhiều người quan tâm, chè khô hết hạn sử dụng có uống được không? Theo các chuyên gia, nếu chè quá hạn sử dụng trên bao bì hoặc không được bảo quản đúng cách thì sẽ dễ bị hỏng. Khi chè để ngoài không khí hoặc bị nước nhỏ vào sẽ dễ bị mốc, bị mất mùi thơm và hương vị đặc trưng.
Chè khô hết hạn sử dụng có uống được không? Chè khô hết hạn sử dụng thì không nên uống
Hơn nữa, khi quá hạn sử dụng hương vị chè không còn thơm nữa. Khi chè pha lên nước nhạt, xuất hiện nhiều cấn dưới đáy chén. Thậm chí trong một số trường hợp chè có hiện tượng ỉu. Nếu cố tình uống vào có thể gây nhiều bệnh lý nguy hiểm. Khi bạn không nhìn được ngày hạn sử dụng của chè khô bởi nó bằng Mực in phun date mà bị mờ và mất nét có nghĩa là sản phẩm đã để lâu.

Cách bảo quản chè khô

- Nên bảo quản chè ở nơi thoáng mát, tránh những nơi có nhiệt độ cao hoặc độ ẩm cao. Như vậy sẽ khiến chè dễ bị ẩm mốc.
- Nên bỏ chè vào hộp kín, đậy nắp chặt. Hoặc cho chè vào túi nilong hút chân không. Đồng thời tránh để chè ở nơi có ánh nắng mặt trời.
- Chè khô có đặc tính hấp thụ mùi tốt nên cần phải giữ chè xa nơi có mùi hôi, tanh khó chịu.
- Không được để chè tiếp xúc với không khí như thể sẽ dễ bị bẩn.
- Nếu không may chè bị bẩn không nên đem phơi khô lại mà hãy xử lý bằng cách cho chúng vào một chiếc nồi, bật nhỏ lửa đun khoảng 1, 2 phút đổ ra để nguội sấy lại cho khô và bảo quản trong hộp thủy tinh.

Bái Viết Liên Quan Khác

Giải thích vì sao thực phẩm dễ bị hư hỏng

Danh mục:   giá mực in công nghiệp Dự án:   giá Máy in phun date công nghiệp Các loại thực phẩm khác nhau có thời hạn sử dụng cũng ...

Bài đăng phổ biến